CloudFlare là gì?
CloudFlare là dịch vụ CDN trung gian, là nơi điều phối lượng truy cập giữa máy chủ với máy của khách hàng qua lớp bảo vệ CloudFlare.
Thay vì phải truy cập trực tiếp vào website thông qua phân giải tên miền DNS thì có thể sử dụng máy chủ phân giải tên của CloudFlare. Ngoài ra, CloudFlare còn có cung cấp nhiều dịch vụ như CNS, SPDY, tường lửa chống Ddos, Chứng chỉ số SSL
WAF
Tường lửa cho tầng ứng dụng, kiểm tra dựa vào header của request. Bao gồm các bộ lệnh OWASP top 10 luôn được cập nhật tự động và các bộ lệnh cho phép khách hàng customize
Chống DDoS
Sử dụng công nghệ AI và máy học để phát hiện DDoS ở tầng ứng dụng và tự động giảm thiểu. Unlimited lượng giảm thiểu DDoS
CDN
CDN giúp doanh nghiệp lưu trữ thông tin tĩnh trên máy chủ của nhà cung cấp CDN. Giúp tăng tốc độ tải trang và giúp chịu tải khi có nhiều người dùng truy cập vào web/ứng dụng trong cùng 1 thời điểm
Giấu địa chỉ IP
Khi kiểm tra domain sẽ chỉ ra địa chỉ IP của vendor cung cấp giải pháp reverse proxy mà sẽ không ra địa chỉ IP chính của khách hàng
Bảo vệ DNS
Bảo vệ chống tấn công DNS, phising
SSL
SSL giúp mã hóa thông tin
Bảo vệ chống tấn công API
Chống tấn công API vào các đầu end point
PCI DSS 3.2
Chứng chỉ bảo mật chứng minh mức độ tuân thủ bảo mật của doanh nghiệp
CDN
Phân phối nội dung tĩnh và động cực nhanh qua mạng toàn cầu, giảm chi phí băng thông, bảo vệ DDoS không giới hạn
IPFS Gateway
Người dùng dễ dàng truy cập và phân phối nội dung IPFS thông qua các miền tùy chỉnh tại hơn 100 quốc gia, tính bảo mật cao
Ethereum Gateway
Người dùng dễ dàng truy cập Ethereum qua HTTP tên miền cá nhân, không cần triển khai và giám sát E để thực hiện Dapps với Ethereum
API Shield
Bảo vệ các API (Giao diện lập trình ứng dụng) khỏi các cuộc tấn công và khai thác như DDoS, brute-force, khai thác lỗ hổng
DDoS protection
Bảo vệ toàn diện tài sản số trên website và ứng dụng của bạn,
hoạt động ổn định, không bị gián đoạn bởi các cuộc tấn công DDoS
CloudFlare WAF là tính năng gì?
Cloudflare Web Application Firewall (WAF) sẽ cung cấp khả năng bảo vệ tự động khỏi các lỗ hổng bảo mật và tính linh hoạt trong việc tạo các quy tắc tùy chỉnh
Quy tắc tùy chỉnh
Tạo quy tắc tùy chỉnh của riêng bạn để bảo vệ trang web và các API khỏi lưu lượng truy cập độc hại
Quy tắc giới hạn tốc độ
Xác định giới hạn tốc độ cho các yêu cầu đến khớp với một biểu thức và hành động cần thực hiện khi đạt đến các giới hạn tốc độ đó
Bộ quy tắc được quản lý WAF
Các bộ quy tắc được cập nhật thường xuyên, cung cấp các biện pháp bảo vệ lỗ hổng zero-day nâng cao.
Kiểm tra thông tin đăng nhập bị lộ
Giám sát và chặn việc sử dụng thông tin đăng nhập bị đánh cắp / thông tin bị lộ để tiếp quản tài khoản
Phân tích tường lửa
Xác định và điều tra các mối đe dọa bảo mật bằng giao diện trực quan. Điều chỉnh cấu hình bảo mật của bạn dựa trên nhật ký hoạt động
Có nên sử dụng CloudFlare hay không?
CloudFlare được dùng như một dịch vụ DNS thông thường khi tắt đám mây tên miền. Nên sử dụng DNS trung gian này bởi vì các lý do sau đây:
Nếu máy chủ gần với người sử dụng, người truy cập website sẽ truy cập chậm hơn so với những người ở xa máy chủ. Lý do là bởi Cloudflare sẽ giúp tăng tốc độ tải trang. Do đó, nếu người dùng cho website của bạn là người dùng nước ngoài, nên sử dụng dịch vụ DNS này
Giúp loại bỏ các ký tự không cần thiết ra khỏi mã nguồn mà không làm thay đổi chức năng của nó. Nổi bật chính là tự loại bỏ chú thích, khoảng trắng… nhằm giảm lượng dữ liệu chuyển đi và cải thiện được tốc độ tải trang
Đây là dịch vụ DNS ưu tiên nội nội dung website được hiển thị trước, do đó sẽ trì hoãn tải tất cả JavaScript. Tuy nhiên, điều này có thể khiến mã JavaScript bị lỗi nếu như bạn không sử dụng lệnh jQuery. Do đó, nếu không thực sự cần thiết thì bạn nên tắt tính năng này
Đây là yếu tố rất quan trọng bởi nó đảm bảo website của bạn luôn an toán trước những kẻ tấn công. Cloudflare có thể phát hiện và ngăn chặn sự tấn công của các hacker đến website của bạn
Đăng ký trải nghiệm dịch vụ
Đăng ký để nhận thêm thông tin về các dịch vụ của EcoCloud
Hỗ trợ Khách hàng
Trung tâm giải đáp mọi thắc mắc về dịch vụ EcoCloud